Tin bất động sản
Những ‘hàng rào’ nào chốt chặn thị trường bất động sản?
VnBusiness - 26 Tháng Mười Một 2021        -

<p>Số liệu thống k&ecirc; của Bộ X&acirc;y dựng cho thấy, 9 th&aacute;ng năm 2021, cả nước c&oacute; 201 dự &aacute;n nh&agrave; ở thương mại với 84.544 căn được cấp ph&eacute;p. Trong khi đ&oacute;, 9 th&aacute;ng năm 2020, con số n&agrave;y hơn gấp ba, đạt 676 dự &aacute;n với 216.302 nh&agrave; ở thương mại được cấp ph&eacute;p. Nh&igrave;n số liệu tr&ecirc;n cho thấy, thị trường bất động sản (BĐS) đang c&oacute; điểm nghẽn g&acirc;y n&ecirc;n nguồn cung hạn chế. Một trong những &quot;barie&quot; lớn nhất&nbsp;ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn cung thị trường bất động sản&nbsp;được đa số c&aacute;c &yacute; kiến chỉ ra tại&nbsp;Hội thảo &ldquo;Một số kiến nghị v&agrave; giải ph&aacute;p th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn để phục hồi thị trường BĐS trong giai đoạn hiện nay&quot; ng&agrave;y 25/11, ch&iacute;nh l&agrave;&nbsp;c&aacute;c quy định của luật đang g&acirc;y kh&oacute; khăn, cản trở doanh nghiệp.</p> <p>R&agrave;o cản ph&aacute;p l&yacute;</p> <p>Theo PGS-TS Nguyễn Quang Tuyến, Trưởng khoa Luật kinh tế, Trường đại học Luật H&agrave; Nội, hiện nay 3 đạo luật li&ecirc;n quan trực tiếp đến thị trường bất động sản l&agrave; luật Đất đai, luật Nh&agrave; ở v&agrave; luật Kinh doanh bất động sản nhưng đang c&oacute; những chồng ch&eacute;o, chưa thống nhất, g&acirc;y kh&oacute; khăn cho hoạt động đầu tư, kinh doanh của c&aacute;c doanh nghiệp bất động sản.</p> <p>Thứ trưởng Bộ X&acirc;y dựng Nguyễn Văn Sinh cũng thừa nhận:&nbsp;&quot;Cơ chế v&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch đối với thị trường BĐS c&ograve;n những hạn chế nhất định. Như ph&aacute;p l&yacute; cho c&aacute;c loại h&igrave;nh BĐS du lịch, văn ph&ograve;ng kết hợp nh&agrave; ở, trung t&acirc;m thương mại&hellip; C&aacute;c quy tr&igrave;nh, thủ tục ph&aacute;p l&yacute; về tiếp cận đất đai, vận h&agrave;nh dự &aacute;n, về cơ chế bảo đảm ph&ograve;ng ngừa rủi ro cho c&aacute;c chủ thể tham gia thị trường c&ograve;n hạn chế n&ecirc;n tiềm ẩn nguy cơ của rủi ro, tranh chấp&hellip;&rdquo;.</p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Đức Lập, Viện trưởng Viện Nghi&ecirc;n cứu BĐS cho hay, trong&nbsp;thị trường BĐS nh&agrave; ở đang vướng mắc về ph&aacute;p l&yacute; dự &aacute;n qua thanh tra, kiểm tra. C&ograve;n đối với BĐS du lịch, vướng mắc ch&iacute;nh ở giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.</p> <p>&ldquo;Điểm nghẽn trong h&agrave;nh lang ph&aacute;p l&yacute;, kh&acirc;u tổ chức thi h&agrave;nh c&aacute;c quy định của ph&aacute;p luật l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n căn bản l&agrave;m hạn chế sự ph&aacute;t triển b&igrave;nh thường ở thị trường BĐS, l&agrave;m cho gi&aacute; BĐS tăng cao, g&acirc;y bất b&igrave;nh trong x&atilde; hội; mặt kh&aacute;c l&agrave;m hạn chế sự ph&aacute;t triển của nền kinh tế - x&atilde; hội quốc gia khi nguồn lực lớn bị &ldquo;đ&oacute;ng băng&rdquo; ở c&aacute;c t&agrave;i sản BĐS đ&atilde; h&igrave;nh th&agrave;nh nhưng kh&ocirc;ng được đưa v&agrave;o lưu th&ocirc;ng sử dụng v&agrave; nguồn vốn lớn đầu tư cho lĩnh vực n&agrave;y kh&ocirc;ng được đưa v&agrave;o lưu th&ocirc;ng trong nền kinh tế&rdquo;, &ocirc;ng Lập khẳng định.</p> <p>Dưới g&oacute;c độ doanh nghiệp, &ocirc;ng Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch GP Invest nh&igrave;n nhận, &aacute;ch tắc lớn nhất tr&ecirc;n thị trường BĐS hiện nay l&agrave; do khung ph&aacute;p l&yacute;. Bởi lĩnh vực n&agrave;y phải chịu sự t&aacute;c động điều tiết của 12 Luật kh&aacute;c nhau. Trong đ&oacute;, Luật Nh&agrave; ở, Luật Kinh doanh BĐS, Luật Đất Đai, Luật Đầu tư&hellip; l&agrave; &ldquo;xương sống&rdquo; của thị trường nhưng vẫn c&ograve;n nhiều vướng mắc, thiếu đồng bộ.</p> <p>Theo &ocirc;ng Hiệp, đối với c&aacute;c doanh nghiệp BĐS, &ldquo;barie&rdquo; lớn nhất hiện tại c&oacute; lẽ l&agrave; quy định phải c&oacute; 100% đất ở hoặc &ldquo;d&iacute;nh&rdquo; đất ở mới được ph&ecirc; duyệt chủ trương đầu tư dự &aacute;n nh&agrave; ở thương mại.</p> <p>Hiện c&oacute; khoảng 400 dự &aacute;n tr&ecirc;n to&agrave;n quốc đang bị &aacute;ch tắc bởi quy định n&agrave;y, do chỉ c&oacute; khoảng 5% doanh nghiệp c&oacute; thể đảm bảo 100% đất ở, c&ograve;n đa phần c&aacute;c doanh nghiệp sở hữu c&aacute;c loại đất kh&aacute;c hoặc đất hỗn hợp (đất phi n&ocirc;ng nghiệp, đất n&ocirc;ng nghiệp được chuyển đổi mục đ&iacute;ch sử dụng đất sang đất ở).</p> <p>&quot;Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, doanh nghiệp rất mong mỏi sửa đổi vướng mắc về thực hiện thủ tục quyết định chủ trương đầu tư đối với dự &aacute;n đầu tư, dự &aacute;n nh&agrave; ở c&oacute; quỹ đất hỗn hợp. Đ&acirc;y được xem l&agrave; &quot;n&uacute;t thắt&quot; lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn cung thị trường BĐS, từ đ&oacute; đẩy gi&aacute; nh&agrave; tăng cao&quot;, &ocirc;ng Hiệp nhấn mạnh.</p> <p>Gỡ kh&oacute; cho doanh nghiệp BĐS</p> <p>Để th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn cho doanh nghiệp BĐS, nhiều &yacute; kiến đ&atilde; đề xuất &ldquo;cởi bỏ&rdquo; những chồng ch&eacute;o trong thủ tục đầu tư, ảnh hưởng đến nguồn cung của thị trường BĐS, kiến nghị về sửa Luật Đất đai, Luật Nh&agrave; ở, Luật Kinh doanh BĐS, Luật Đầu tư, Luật X&acirc;y dựng...</p> <p>Theo đ&oacute;, PGS.TS.Trần Kim Chung, nguy&ecirc;n Ph&oacute; Viện trưởng Viện Nghi&ecirc;n cứu quản l&yacute; kinh tế Trung ương cho rằng, để phục hồi v&agrave; ph&aacute;t triển thị trường BĐS, cần hướng đến c&aacute;c chủ thể kh&aacute;c nhau với c&aacute;c nh&oacute;m ch&iacute;nh s&aacute;ch kh&aacute;c nhau. Trong đ&oacute; ch&uacute; trọng ch&iacute;nh s&aacute;ch n&acirc;ng đỡ những doanh nghiệp mạnh, những địa b&agrave;n thuận lợi. Gỡ vướng mắc ph&aacute;p l&yacute;, tập trung ph&ecirc; duyệt dự &aacute;n mới. Giảm thuế, ph&iacute;, kh&ocirc;ng phạt chậm nộp thuế ph&iacute; v&agrave; c&aacute;c nghĩa vụ t&agrave;i ch&iacute;nh li&ecirc;n quan đến BĐS.</p> <p>Đồng thời, cần c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch cứu những doanh nghiệp kh&oacute; khăn, những địa b&agrave;n kh&oacute; khăn, đơn cử như đề xuất xem x&eacute;t giảm 2 điểm phần trăm l&atilde;i suất cho vay để doanh nghiệp BĐS giảm g&aacute;nh nặng l&atilde;i suất trong giai đoạn ph&ograve;ng chống Covid-19.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, cần hỗ trợ thị trường BĐS th&ocirc;ng qua ph&aacute;t triển cơ sở hạ tầng. Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh giải ng&acirc;n đầu tư c&ocirc;ng. Đẩy mạnh tỷ lệ giải ng&acirc;n đầu tư c&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c động mạnh đến thị trường BĐS, giải ng&acirc;n đầu tư c&ocirc;ng thấp sẽ l&agrave;m cho thị trường BĐS kh&ocirc;ng được hưởng lợi từ vốn ra khỏi hệ thống để vận h&agrave;nh v&agrave;o nền kinh tế.</p> <p>TS. L&ecirc; Xu&acirc;n Nghĩa, Th&agrave;nh vi&ecirc;n Hội đồng Tư vấn ch&iacute;nh s&aacute;ch t&agrave;i ch&iacute;nh - tiền tệ quốc gia ph&acirc;n t&iacute;ch, ph&aacute;p l&yacute; kh&ocirc;ng minh bạch, r&otilde; r&agrave;ng đ&atilde; dẫn đến nhiều rắc rối tr&ecirc;n thị trường BĐS. Hiện, gi&aacute; BĐS đ&atilde; tăng cao, nhiều người trẻ nghĩ 1,5 tỷ đồng c&oacute; thể mua được một căn chung cư &quot;ngo&agrave;i v&agrave;nh đai&quot;, c&aacute;ch xa trung t&acirc;m, nhưng gi&aacute; thực tế c&oacute; thể đ&atilde; l&ecirc;n đến 2,5 tỷ đồng. V&igrave; vậy, &ocirc;ng Nghĩa đề xuất, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, Bộ X&acirc;y dựng n&ecirc;n chăng th&agrave;nh lập một bộ phận r&agrave; so&aacute;t lại to&agrave;n bộ quỹ đất trong th&agrave;nh phố để thu hồi hoặc đ&aacute;nh thuế thật mạnh.</p> <p>Về t&iacute;n dụng cho BĐS, TS. L&ecirc; Xu&acirc;n Nghĩa kiến nghị n&ecirc;n c&oacute; sự đối xử ph&acirc;n biệt với c&aacute;c dự &aacute;n BĐS để những doanh nghiệp n&agrave;o c&oacute; mục ti&ecirc;u ph&aacute;t triển dự &aacute;n tốt nhận được sự ưu đ&atilde;i ph&aacute;t triển dễ d&agrave;ng hơn. Ngo&agrave;i ra, cần t&igrave;m c&aacute;ch giải ng&acirc;n vốn cho BĐS hợp l&yacute; hơn.</p> <p>N&ecirc;u giải ph&aacute;p về c&ocirc;ng nghệ đối với doanh nghiệp BĐS trong bối cảnh chuyển đổi số, &ocirc;ng Ng&ocirc; Mạnh H&agrave;, Ph&oacute; Tổng Gi&aacute;m đốc phụ tr&aacute;ch c&ocirc;ng nghệ của CTCP Tập đo&agrave;n Meey Land cho hay, b&ecirc;n cạnh những sự th&aacute;o gỡ về Luật, ch&iacute;nh s&aacute;ch, cơ chế cho doanh nghiệp th&igrave; doanh nghiệp cũng phải thay đổi từ ch&iacute;nh m&igrave;nh, sử dụng tốt nhất những th&agrave;nh quả của cuộc C&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0, chuyển đổi số để thay đổi c&aacute;ch ph&aacute;t triển, c&aacute;ch tiếp cận kh&aacute;ch h&agrave;ng.</p> <p>&ldquo;R&otilde; r&agrave;ng, BĐS l&agrave; lĩnh vực rất rộng, phổ biến trong mọi mặt đời sống kinh tế, ch&iacute;nh trị, x&atilde; hội v&agrave; li&ecirc;n quan đến nhiều lĩnh vực kh&aacute;c nhau. Việc điều chỉnh c&aacute;c mối quan hệ ph&aacute;p l&yacute; trong lĩnh vực BĐS đ&ograve;i hỏi phải c&oacute; g&oacute;c nh&igrave;n tổng thể v&agrave; to&agrave;n diện mới đảm bảo h&agrave;nh lang ph&aacute;p l&yacute; th&ocirc;ng suốt v&agrave; m&ocirc;i trường kinh doanh thuận lợi để thị trường ph&aacute;t triển minh bạch, ổn định v&agrave; bền vững&rdquo;, &ocirc;ng Nguyễn Đức Lập nhấn mạnh.</p>
 
 
 
Tin nổi bật
 
 
 
Các chỉ số CK thế giới
Thị trường Chỉ số Thay đổi

Xem thêm
 
 
 

Hội sở

Địa chỉ: Tầng 1, 4 và 7, tòa nhà số 8 Lê Thái Tổ, phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội
Điện thoại: (84-24) 3928 8080  -   Fax: (84-24) 3928 9888
Email: info@bvsc.com.vn

Chi nhánh Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Lầu 8, Tòa nhà Tập đoàn Bảo Việt, 233 Đồng Khởi, Quận 1, Tp.HCM
Điện thoại: (84-28) 3914 6888  -   Fax: (84-28) 3914 7999
Email: info@bvsc.com.vn